$nbsp;

X

Hotline:0932 208 299 / 0398 139 299

Các kỹ thuật lấy sỏi tiên tiến nhất hiện nay

CÔNG NGHỆ

TÁN SỎI 
NGƯỢC DÒNG LASER

TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ 

TÁN SỎI NGOÀI DA 
BẰNG LASER

PHẪU THUẬT NỘI SOI LẤY SỎI

ĐỐI TƯỢNG

Sỏi nhỏ, vừa (t0,6-2,5cm). 
Chức năng thận còn tốt.

Sỏi < 2cm 
Chức năng thận còn tốt

Sỏi > 2-2,5cm Sỏi san hô và bán san hô.

Sỏi đường kính > 2cm Sỏi lớn, mật độ chắc.

ƯU ĐIỂM

• An toàn – Không để lại sẹo 
• Ít xâm lấn – Không gây biến chứng 
• Tán hết sỏi sau 30 phút 
• Thời gian phục hồi nhanh chóng. 
• Chi phí hợp lý 
• Ra viện trong 24h

• An toàn – Không phẫu thuật 
• Không gây đau – Giảm thiểu biến chứng 
• Tán hết sỏi sau 30 phút 
• Giảm thời gian nằm viện và chi phí điều trị. 
• Chi phí hợp lý 
• Ra viện trong 24h

• Phẫu thuật ít xâm lấn, ít đau, sẹo mổ nhỏ <1cm 
• An toàn – Không gây biến chứng 
• Ra viện sau 2 ngày, hồi phục hoàn toàn sau 7-10 ngày 
• Loại bỏ hoan toàn sỏi, giảm tỷ lệ tái phát sỏi sau mổ.

• Phẫu thuật nhẹ nhàng, ít đau, thời gian nằm viện ngắn (3 – 4 ngày) 
• Hồi phục nhanh, ít xâm lấn. 
• Khắc phục được tình trạng sót sỏi. 
• Xử lý các trường hợp sỏi nặng, biến chứng

NGUYÊN LÝ

Nội soi bàng quang đưa ống soi niệu quản, quan sát sỏi và tán sỏi bằng máy tán sử dụng điện thuỷ lực, siêu âm hoặc laser. Các mảnh sỏi vỡ nhỏ và được lấy ra bằng dụng cụ

Phương pháp sử dụng sóng xung kích hội tụ tập trung vào viên sỏi để phá vỡ sỏi.

Tạo đường hầm vào thận và đưa ống nội soi đường kính 10mm – 15mm vào tiếp cận sỏi. Phá vỡ sỏi bằng laser hoặc khí nén hoặc siêu âm phá vỡ sỏi và lấy sỏi ra ngoài.

Dùng ống nội soi đưa qua đường tiết niệu, tán sỏi và hút hoặc gắp sỏi ra ngoài.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

• Những bệnh nhân có nhiễm trùng đường tiết niệu nặng, tiến hành điều trị thuốc kháng sinh chống viêm trước sau đó mới tiến hành tán sỏi 
• Những bệnh nhân có rối loạn đường máu

• Phụ nữ có thai. 
• Bệnh nhân đang có nhiễm khuẩn tiết niệu cấp tính. 
• Bệnh nhân đang có nhiễm khuẩn huyết. 
• Bệnh nhân có rối loạn đông máu chưa được điều trị ổn định. 
• Bệnh nhân có tắc nghẽn dưới viên sỏi như hẹp phía dưới viên sỏi. 
• Bệnh nhân suy gan. suy thận nặng hoặc bệnh toàn thân nặng.

• Rối loạn đông máu. 
• Bệnh nhân có nhiễm khuẩn niệu, lao niệu chưa ổn định. 
• Bệnh nhân mang thai. 
• Bệnh nhân thuộc nhóm nguy cơ cao: già yếu, nhiều bệnh kết hợp.

• Bệnh nhân có rối loạn về đông máu chưa được điều trị ổn định. 
• Bệnh nhân đang có nhiễm khuẩn niệu hoặc nhiễm khuẩn cấp tính các cơ quan khác chưa được điều trị ổn định. 
• Bệnh nhân đang có sốc do giảm thể tích máu lưu hành.